Super Hyperactive Ninja là một tựa game đi cảnh thú vị về nhiều khía cạnh, nhưng lại khá kén người chơi vì lối chơi đặc trưng của nó. Những năm gần đây, số lượng game có độ khó cao ngày càng tăng theo xu hướng hoài cổ, lấy cảm hứng từ những tựa game 16 bit hồi xưa. Tuy nhiên, game độ khó cao cũng được chia thành hai loại thường gặp. Một là khó do cơ chế của trò chơi đòi hỏi khả năng phản xạ và khả năng điều khiển của người chơi, chẳng hạn như Dead Cells được phát hành cách đây không lâu.
Hai là game khó do những vấn đề bất cập của trò chơi như điều khiển không tốt, hay thiết kế màn chơi dẫn đến những cái chết bất ngờ v.v… Super Hyperactive Ninja thuộc trường hợp thứ hai. Với đề tài khá buồn cười giữa ninja và cà phê, Super Hyperactive Ninja lại khiến tôi có cảm giác như trò chơi được lấy cảm hứng từ câu chuyện của Mega Man với cuộc chiến với những người máy của Dr. Willy. Nội dung là vào năm 15XX, Evil Shogun đã thống trị toàn Nippon và cướp lấy tách cà phê huyền thoại ở ngôi làng Kohinomura.
Xem thêm:
http://topbet888.sakeblog.net/game-bai/god-wars-the-complete
Tương truyền rằng thứ nước đắng nghét này chính là một loại thần dược có thể mang đến cho người uống một sức mạnh vô hạn. Không thể để biểu tượng huyền thoại của làng bị mất đi như vậy, coffee-nin Kohimaru đã lên đường chiến đấu với các thế lực của vị Shogun xấu xa này, giải cứu bạn bè và trên hết là giành lại tách cà phê huyền thoại. Theo mặc định, nhân vật đầu tiên của người chơi là Kohimaru với năng lực chỉ ở mức cơ bản là di chuyển và nhảy. Sau khi hoàn thành các màn chơi trong một lâu đài, bạn sẽ mở khóa thêm một nhân vật mới cùng với kỹ năng mới.
Kỹ năng này được “nạp năng lượng” để sử dụng bằng những tách cà phê đặt rải rác khắp màn chơi, kết hợp với vật phẩm kỹ năng tương ứng
game go88 . Thanh năng lượng này không chỉ giảm dần theo thời gian trải nghiệm hay mỗi khi bạn dùng tuyệt kỹ riêng của nhân vật, mà còn được dùng cho chế độ “tăng động” Hyperactive, mang đến cho người chơi khả năng chạy nhanh hơn, trượt tường, nhảy bật tường và thậm chí nhảy cao hơn bình thường.
Đọc tới đây có thể bạn sẽ hình dung ra nhân vật của người chơi rất mạnh, nhưng kỳ thực Hyperactive là một chế độ rất khó kiểm soát. Những rắc rối mà nó mang tới còn phiền hơn những gì mà nó giúp ích. Cụ thể, nhân vật khi vào chế độ này sẽ tự động chạy thẳng một đường phía trước mặt và dội ngược hướng khi va phải chướng ngại vật. Đã vậy, thiết kế màn chơi ở những lâu đài ban đầu còn cảm giác công bằng, chứ càng về thì lại biến thành những màn chơi không khác gì các mê cung đầy bất công, thường đặt bẫy ở vị trí khó tránh hoặc buộc người chơi phải có sự chính xác đến từng pixel mới có thể vượt qua.
Một vấn đề khác tôi gặp đôi lần kẻ thù thỉnh thoảng lại có những hành vi rất khó đoán hoặc không theo như mô típ thông thường của chúng mà tôi nghĩ là lỗi game. Cụ thể, có một vài phân đoạn mà bình thường thì kẻ thù ở đó sẽ di chuyển theo chiều kim đồng hồ, nhưng trong một số khoảnh khắc hay ở góc đứng nhất định, bạn lại thấy kẻ thù đảo chiều di chuyển. Chúng chỉ quay về đúng chiều khi bạn tiếp cận ở vị trí gần hơn. Vấn đề này đặc biệt dễ khiến người chơi cay cú khi bạn tưởng đã nắm rõ màn chơi như lòng bàn tay và sẵn sàng cho một pha speedrun, nhưng lại “bể kế hoạch” vì sự bất thường của kẻ thù mà không rõ đó là lỗi game hay thiết kế cố ý.
Trang chủ:
https://go88mobi.link/